Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ 2023

Bani là tôn giáo độc thần hay đa thần?

Samri mong muốn Bani là tôn giáo độc thần, không phải đa thần vì tôn giáo độc thần tiến bộ hơn tôn giáo đa thần.  Thực tế tầng lớp tu sĩ Bani chỉ thờ duy nhất Allah. Các tôn giáo đa thần, điển hình là Bà La Môn, có nhiều tập tục lệch lạc.  Ví dụ tục Sati ở Ấn Độ bắt phụ nữ góa chồng phải bị thiêu sống. Các tôn giáo độc thần là văn minh hơn tôn giáo đa thần. Các tôn giáo độc thần bao gồm Judaism, Christianity, Islam dạy chúng ta làm người, cảm thông giúp đỡ người nghèo trong khi Bà La Môn khuyến khích tầng lớp quý tộc chà đạp lên người nghèo theo chế độ phân chia đẳng cấp.    Xin lỗi các bạn Chăm Bà La Môn! Mình chỉ bảo vệ tôn giáo Bani của mình. Mình tin là nhiều bạn Chăm Bà La Môn không biết gì về tục Sati và chế độ phân chia đẳng cấp ở Ấn Độ nên các bạn sẽ rất sốc khi mình nói ra điều này. Các bạn Chăm Bà La Môn cần tìm hiểu về điều này. Mình không hề bịa chuyện.

Samri có phải là hoàng đế của Trật tự Thế giới Mới?

 Câu trả lời ngay tức khắc là không phải!  Năm 2022, khi chiến sự Trật tự Thế giới Mới bùng nổ ở Ucraina do Nga phát động, tổ chức Việt Tân dẫn lời của tổng thống Joe Biden cho rằng, chúng ta không thể chấp nhận một hoàng đế cai trị thế giới này. Samri đồng ý quan điểm này.  Hoàng đế phải đứng đầu một quốc gia và phải có quân đội làm công cụ quan liêu. Samri không có quân đội nên không có quyền lực gì. Tuy nhiên Trật tự Thế giới Mới là do Samri nghĩ ra nên Samri có tiếng nói trọng lượng trong mô hình trật tự này. Tương tự như giáo hoàng không có quân đội nhưng giáo hoàng vẫn có tiếng nói trọng lượng đến cộng đồng Christianity.

Ngọn cờ của Samrist

Hình ảnh
 SAMRIST flag (Lá cờ của phong trào Samrist) Biểu tượng cờ của Samrist  - Hình ngôi nhà có mái che hình tam giác là biểu tượng cho Trật tự Thế giới Mới, gồm 3 nền văn minh là Christianity, Islam và cộng sản. Đó là 3 nền văn minh chi phối trật tự thế giới mới. - Màu xanh tượng trưng cho hòa bình  - Màu đỏ tượng trưng cho đấu tranh - Màu trắng tượng trưng cho sự thanh khiết về tinh thần 

Samri kêu gọi thế giới cùng chung sống hòa bình theo phép biện chứng

Đây là sự đấu tranh và thống nhất theo mâu thuẫn vật lý. Mâu thuẫn vật lý là mâu thuẫn giữa hai mặt đối lập loại trừ nhau nhưng cả hai mặt đối lập này cùng tồn tại thống nhất trong một thực thể.  Bạn cần hiểu logic biện chứng. Bạn phải hiểu mâu thuẫn vật lý thì mới hiểu logic biện chứng. Ví dụ: Mâu thuẫn vật lý tồn tại trong tính chất vật lý trong cùng một thực thể.  - Dung dịch rắn, tinh thể lỏng là sự tồn tại thống nhất giữa trạng thái rắn (A) và lỏng (-A), tức là các đối tượng này vừa có tính chất của trạng thái rắn (A), vừa có tính chất của trạng thái lỏng (-A); trong khi rắn (A) và lỏng (-A) là hai trạng thái loại trừ nhau. Nếu sử dụng logic truyền thống thì là sai trong trường hợp mâu thuẫn vật lý, vì theo tư duy logic thông thường, ta thường nghĩ một vật nào đó không thể vừa rắn (A), vừa lỏng (-A). Nhưng mâu thuẫn vật lý lại tồn tại thứ vật chất như vậy. Hai mặt loại trừ nhau là rắn và lỏng cùng tồn tại trong dung dịch rắn và tinh thể lỏng. Đây chính là lập luận của logic biện c

Phản đề cuối cùng để hình thành tam đoạn biện chứng triệt để

 Phép biện chứng diễn ra theo tam đoạn luận. Khi một phản đề xuất hiện sẽ hình thành một tam đoạn biện chứng mới.  Do đó, các nhà biện chứng cố gắng đưa ra một phản đề duy nhất, cuối cùng để hình thành một tam đoạn biện chứng triệt để, nghĩa là tam đoạn biện chứng này sẽ không còn khả năng phát sinh ra một phản đề nào khác. Ví dụ: Islam là phản đề cuối cùng và triệt để của tôn giáo độc thần nên Mohamed tự xưng là thiên sứ cuối cùng. Theo đó Christianity là chính đề. Cộng sản là phản đề cuối cùng và triệt để để giải quyết vấn đề giai cấp. Vì thế Karl Marx xem cộng sản là hình thái xã hội cuối cùng. Theo đó, chủ nghĩa tư bản là chính đề. Chủ nghĩa ly khai của Samrism là phản đề cuối cùng để giải quyết triệt để vấn đề dân tộc và tôn giáo. Theo đó chủ nghĩa bảo thủ là chính đề.

GIẢ THUYẾT VỀ NGƯỜI NGOÀI HÀNH TINH

(Bài viết này chỉ để thoả mãn tính tò mò) Ta có thể mở rộng "lý thuyết bảo thủ" về di truyền cho cả loài người hiện đại. Chủ nghĩa bảo thủ không chỉ xem xét trạng thái ổn định về mặt văn hóa - xã hội mà nó còn xem xét vốn gen và đặc điểm di truyền của quần thể (dân tộc). Liệu có sự tồn tại về "người ngoài hành tinh", câu trả lời là: Người ngoài hành tinh không được phép tồn tại. Và nếu chúng ta phát hiện một "loài người" nào đó tồn tại ở hành tinh khác thì chúng ta phải tiêu diệt chúng trước khi chúng kịp tiêu diệt chúng ta. Vũ trụ này chỉ chấp nhận sự thống trị của một loài duy nhất là loài người hiện đại, tức là loài Homo Sapien. Bất cứ một loài nào đó có trí tuệ, mang dáng dấp của một "loài người" do tiến hóa đồng quy chẳng hạn thì chúng đều là đối thủ cạnh tranh về không gian sinh tồn. Quy tắc cho tính duy lý là: Không có loài nào chịu ở vị trí thấp hơn, nếu có là do chúng không có khả năng cạnh tranh. Giả sử một loài nào đó bỗng xuất hiện, c

Sự thống nhất các tôn giáo qua phép biện chứng

Hình ảnh
Đây chỉ là giả thiết dựa trên phép biện chứng. Christianity và Islam đều thờ một Thượng đế duy nhất nên họ kế thừa giáo lý của nhau. Chúa Trời của Islam cũng là Chúa Trời của Christianity. Chistianity (A) và Islam (-A) là hai nền văn minh đối lập cùng thờ một vị Chúa Trời. Chistianity và Islam là sự đấu tranh giữa hai mặt đối lập cùng tồn tại thống nhất trong một chỉnh thể. Mâu thuẫn giữa Christianity và Islam là mâu thuẫn biện chứng. Hai nền văn minh này phải có quan hệ biện chứng thì mới thống nhất được các nền văn minh còn lại. Mất quan hệ biện chứng là mất sự thống nhất.  Christianity là nền văn minh đóng vai trò chính đề (A), Islam là nền văn minh đóng vai trò phản đề (- A), ở giữa là trung gian nên chỉ có thể là chủ nghĩa duy vật biện chứng. Ba nền văn minh này là của Trật tự Thế giới Mới.   3 nền văn minh của Trật tự Thế giới Mới được Samri thiết kế thành một ngôi nhà. Ngôi nhà này dành cho tất cả những người thờ độc thần, đa thần và vô thần đều ở được. Mô hình này là sự thống n

Quan điểm tôn giáo của Samri

 Samri là người Bani. Samri tin vào Chúa Trời. Quan điểm của Samri là Samri có thể cầu nguyện ở nhà thờ Christianity và cả nhà thờ Islam. Vì tất cả nhà thờ này đều thờ một vị Chúa Trời. Chúa Trời là duy nhất. Samri thích cầu nguyện ở Chúa Trời, do đó Samri thích cầu nguyện ở nhà thờ của các tôn giáo thờ Chúa Trời. Hiển nhiên Samri không bao giờ quên mình là người Bani.

Tôn giáo trong mối quan hệ với chính trị

Trên thế giới có tới 10.000 tôn giáo nhưng về cơ bản chúng chỉ chịu sự chi phối của ba nền văn minh là Christianity (Phương Tây), cộng sản (Nga, Trung Quốc) và Islam (Trung Đông). Về nền văn minh cộng sản, mâu thuẫn giữa hai nước lãnh đạo cộng sản là Nga và Trung Quốc vẫn kéo dài đến bây giờ vì Nga là quốc gia kế tục Liên Xô. Xét về ý thức hệ "tôn giáo", Nga và Trung Quốc cùng chung một ý thức hệ là cộng sản, đều theo chủ nghĩa duy vật. Tuy nhiên xét về quyền lợi dân tộc thì Nga và Trung Quốc mâu thuẫn với nhau. Có thể nói Nga và Trung Quốc là hai thế lực đối đầu với nhau về quyền lợi dân tộc để cạnh tranh nhưng họ đều cùng chung ý thức cộng sản. Mối quan hệ tôn giáo với chính trị thể hiện rõ ở hai thời kỳ. - Thời kỳ cộng sản trỗi dậy Cách mạng vô sản Nga diễn ra năm 1917 tạo ra một trào lưu đối lập với phương Tây. Các quốc gia Islam bị phương Tây đô hộ đã nảy sinh ý tưởng liên minh với nước Nga để chống lại phương Tây nhưng liên minh này nhanh chóng tan rã do mâu thuẫn t

NGỌN CỜ MỚI CHO PHONG TRÀO THỐNG NHẤT LOÀI NGƯỜI

I. Người khởi xướng: Karl Marx 1. Thống nhất các quốc gia: Mô hình biện chứng về quan hệ sản xuất giữa chính đề là chủ nghĩa tư bản (A) và phản đề là chủ nghĩa cộng sản (-A). Lực lượng lãnh đạo: Phe Đồng minh - Lãnh đạo chủ nghĩa tư bản: Mỹ - Lãnh đạo chủ nghĩa cộng sản: Nga 2. Thống nhất các tôn giáo: Chủ nghĩa duy vật. II. Người hoàn thiện: Sri Samri 1. Thống nhất các quốc gia: Mô hình biện chứng về sự phát triển giữa chính đề là chủ nghĩa bảo thủ (A) và phản đề là chủ nghĩa ly khai (-A). Bản thân chủ nghĩa bảo thủ đã có một mô hình biện chứng nhỏ hơn là mô hình biện chứng về quan hệ sản xuất giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa cộng sản. Lực lượng lãnh đạo: Tất cả các cường quốc. - Lãnh đạo chủ nghĩa bảo thủ: Mỹ lãnh đạo chủ nghĩa tư bản, Nga lãnh đạo chủ nghĩa cộng sản. - Lãnh đạo chủ nghĩa ly khai: Đức, Italia, Trung Quốc... 2. Thống nhất các tôn giáo: Chủ nghĩa duy vật và phương pháp luận triết học mới nhất là phép cân bằng động. (Samrism)

Quốc gia có vai trò gì khi thế giới đã được thống nhất?

Với lý luận chính trị của Samrism, thế giới đã được thống nhất. Trước hết ta phải hiểu thế nào gọi là thống nhất? Thống nhất (unity) là một thực thể duy nhất, thực thể là một hệ thống, vậy hệ thống lại là gì? Ta phải tiếp cận khoa học hệ thống. Khi các quốc gia đã được thống nhất thì có nghĩa là trên thế giới này chỉ có một quốc gia duy nhất.  Vậy ai sẽ lãnh đạo "quốc gia duy nhất" này? Quốc gia duy nhất trên trái đất này do các "đảng phái" là các cường quốc lãnh đạo.  Vậy các quốc gia hiện nay đóng vai trò tương tự các đảng phái trong một "quốc gia duy nhất". Ta có thể chia các đảng phái này thành hai khuynh hướng, đó là các đảng phái của chính đề (chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa bảo thủ) và các đảng phái của phản đề (chủ nghĩa cộng sản, chủ nghĩa ly khai).  Các đảng phái của chính đề và các đảng phái của phản đề là sự đấu tranh giữa hai mặt đối lập cùng tồn tại thống nhất trong "một quốc gia duy nhất". Đây là sự nghiệp thống nhất loài người trong t

Chỉnh sửa, bổ sung và tái bản Samrism

 Học thuyết Samrism về Sự Nghiệp Thống Nhất Loài Người và Trật tự Thế giới Mới được chỉnh sửa, bổ sung để tái bản trên mạng. Vì đây là file lưu hành trên mạng nên được viết tóm tắt. Cuộc sách Samrism đầy đủ sẽ được in có nhà xuất bản sau này    Tải xuống Samrism

Nhận định của các nguyên thủ của các quốc gia về Trật tự Thế giới Mới của Samrism

1. Theo tổng thống Mỹ, Joe Biden - dẫn theo báo Pháp Luật, PLO.VN, ngày 23/03/2022,  phát biểu trong phiên họp với một số lãnh đạo các doanh nghiệp hàng đầu nước Mỹ ngày 21-3 (giờ địa phương), Tổng thống Joe Biden khẳng định thời thế đang thay đổi, một trật tự thế giới mới đang hình thành - Mỹ sẽ là quốc gia lãnh đạo trật tự mới đó và đoàn kết với những quốc gia cùng chí hướng khác. "Những thách thức hiện tại đang tạo ra cho chúng ta những cơ hội đáng kể để đem tới những thay đổi thực sự. Chúng ta đang đứng trước một giai đoạn bước ngoặt, không chỉ đối với nền kinh tế toàn cầu mà còn là toàn thế giới nói chung"  Đề cập tới lãnh đạo doanh nghiệp tham gia phiên họp, ông Biden tái khẳng định vai trò quan trọng của khối tư nhân trong việc xây dựng trật tự thế giới mới. Để giữ cho nền kinh tế Mỹ và nền kinh tế nói chung tiếp tục tự do và năng động, những lãnh đạo này cần tiếp tục chú trọng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đầu tư vào các cải tiến khoa học - kỹ thuật và thúc đ