Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 1, 2023

Quan điểm tôn giáo của Samri

 Samri là người Bani. Samri tin vào Chúa Trời. Quan điểm của Samri là Samri có thể cầu nguyện ở nhà thờ Christianity và cả nhà thờ Islam. Vì tất cả nhà thờ này đều thờ một vị Chúa Trời. Chúa Trời là duy nhất. Samri thích cầu nguyện ở Chúa Trời, do đó Samri thích cầu nguyện ở nhà thờ của các tôn giáo thờ Chúa Trời. Hiển nhiên Samri không bao giờ quên mình là người Bani.

Tôn giáo trong mối quan hệ với chính trị

Trên thế giới có tới 10.000 tôn giáo nhưng về cơ bản chúng chỉ chịu sự chi phối của ba nền văn minh là Christianity (Phương Tây), cộng sản (Nga, Trung Quốc) và Islam (Trung Đông). Về nền văn minh cộng sản, mâu thuẫn giữa hai nước lãnh đạo cộng sản là Nga và Trung Quốc vẫn kéo dài đến bây giờ vì Nga là quốc gia kế tục Liên Xô. Xét về ý thức hệ "tôn giáo", Nga và Trung Quốc cùng chung một ý thức hệ là cộng sản, đều theo chủ nghĩa duy vật. Tuy nhiên xét về quyền lợi dân tộc thì Nga và Trung Quốc mâu thuẫn với nhau. Có thể nói Nga và Trung Quốc là hai thế lực đối đầu với nhau về quyền lợi dân tộc để cạnh tranh nhưng họ đều cùng chung ý thức cộng sản. Mối quan hệ tôn giáo với chính trị thể hiện rõ ở hai thời kỳ. - Thời kỳ cộng sản trỗi dậy Cách mạng vô sản Nga diễn ra năm 1917 tạo ra một trào lưu đối lập với phương Tây. Các quốc gia Islam bị phương Tây đô hộ đã nảy sinh ý tưởng liên minh với nước Nga để chống lại phương Tây nhưng liên minh này nhanh chóng tan rã do mâu thuẫn t

NGỌN CỜ MỚI CHO PHONG TRÀO THỐNG NHẤT LOÀI NGƯỜI

I. Người khởi xướng: Karl Marx 1. Thống nhất các quốc gia: Mô hình biện chứng về quan hệ sản xuất giữa chính đề là chủ nghĩa tư bản (A) và phản đề là chủ nghĩa cộng sản (-A). Lực lượng lãnh đạo: Phe Đồng minh - Lãnh đạo chủ nghĩa tư bản: Mỹ - Lãnh đạo chủ nghĩa cộng sản: Nga 2. Thống nhất các tôn giáo: Chủ nghĩa duy vật. II. Người hoàn thiện: Sri Samri 1. Thống nhất các quốc gia: Mô hình biện chứng về sự phát triển giữa chính đề là chủ nghĩa bảo thủ (A) và phản đề là chủ nghĩa ly khai (-A). Bản thân chủ nghĩa bảo thủ đã có một mô hình biện chứng nhỏ hơn là mô hình biện chứng về quan hệ sản xuất giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa cộng sản. Lực lượng lãnh đạo: Tất cả các cường quốc. - Lãnh đạo chủ nghĩa bảo thủ: Mỹ lãnh đạo chủ nghĩa tư bản, Nga lãnh đạo chủ nghĩa cộng sản. - Lãnh đạo chủ nghĩa ly khai: Đức, Italia, Trung Quốc... 2. Thống nhất các tôn giáo: Chủ nghĩa duy vật và phương pháp luận triết học mới nhất là phép cân bằng động. (Samrism)

Quốc gia có vai trò gì khi thế giới đã được thống nhất?

Với lý luận chính trị của Samrism, thế giới đã được thống nhất. Trước hết ta phải hiểu thế nào gọi là thống nhất? Thống nhất (unity) là một thực thể duy nhất, thực thể là một hệ thống, vậy hệ thống lại là gì? Ta phải tiếp cận khoa học hệ thống. Khi các quốc gia đã được thống nhất thì có nghĩa là trên thế giới này chỉ có một quốc gia duy nhất.  Vậy ai sẽ lãnh đạo "quốc gia duy nhất" này? Quốc gia duy nhất trên trái đất này do các "đảng phái" là các cường quốc lãnh đạo.  Vậy các quốc gia hiện nay đóng vai trò tương tự các đảng phái trong một "quốc gia duy nhất". Ta có thể chia các đảng phái này thành hai khuynh hướng, đó là các đảng phái của chính đề (chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa bảo thủ) và các đảng phái của phản đề (chủ nghĩa cộng sản, chủ nghĩa ly khai).  Các đảng phái của chính đề và các đảng phái của phản đề là sự đấu tranh giữa hai mặt đối lập cùng tồn tại thống nhất trong "một quốc gia duy nhất". Đây là sự nghiệp thống nhất loài người trong t

Chỉnh sửa, bổ sung và tái bản Samrism

 Học thuyết Samrism về Sự Nghiệp Thống Nhất Loài Người và Trật tự Thế giới Mới được chỉnh sửa, bổ sung để tái bản trên mạng. Vì đây là file lưu hành trên mạng nên được viết tóm tắt. Cuộc sách Samrism đầy đủ sẽ được in có nhà xuất bản sau này    Tải xuống Samrism

Nhận định của các nguyên thủ của các quốc gia về Trật tự Thế giới Mới của Samrism

1. Theo tổng thống Mỹ, Joe Biden - dẫn theo báo Pháp Luật, PLO.VN, ngày 23/03/2022,  phát biểu trong phiên họp với một số lãnh đạo các doanh nghiệp hàng đầu nước Mỹ ngày 21-3 (giờ địa phương), Tổng thống Joe Biden khẳng định thời thế đang thay đổi, một trật tự thế giới mới đang hình thành - Mỹ sẽ là quốc gia lãnh đạo trật tự mới đó và đoàn kết với những quốc gia cùng chí hướng khác. "Những thách thức hiện tại đang tạo ra cho chúng ta những cơ hội đáng kể để đem tới những thay đổi thực sự. Chúng ta đang đứng trước một giai đoạn bước ngoặt, không chỉ đối với nền kinh tế toàn cầu mà còn là toàn thế giới nói chung"  Đề cập tới lãnh đạo doanh nghiệp tham gia phiên họp, ông Biden tái khẳng định vai trò quan trọng của khối tư nhân trong việc xây dựng trật tự thế giới mới. Để giữ cho nền kinh tế Mỹ và nền kinh tế nói chung tiếp tục tự do và năng động, những lãnh đạo này cần tiếp tục chú trọng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đầu tư vào các cải tiến khoa học - kỹ thuật và thúc đ